[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Rất cảm ơn chị đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “17 tuổi sao vẫn bị thiếu răng cấm trưởng thành?” của chị, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:
Lưu ý hiệu quả tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể
Có ba khả năng có thể xảy ra nếu 17 tuổi mà vẫn bị thiếu răng cấm trưởng thành như sau:
– Do thiếu răng cấm bẩm sinh
– Do răng cấm mọc ngầm
– Do răng cấm đã bị nhổ từ khi còn nhỏ.
Đây là tình huống mà trong xương không có mầm răng cấm trưởng thành mọc lên, nên khi răng hàm rã được thay hết mà răng cấm trưởng thành vẫn bị thiếu.
Trong trường hợp này chúng ta không còn có thể kỳ vọng sẽ có răng cấm sinh lý mà chỉ có thể khắc phục bằng cách trồng răng cấm giả. Phương án tốt hơn cả là trồng răng bằng cách cấy ghép Implant.
Trường hợp bị thiếu răng cấm do mọc ngầm.
Khi có bất thường trong quá trình thay răng và mọc răng trưởng thành mà răng cấm không (hoặc không thể) trồi lên trên nướu ở đúng vị trí được mà lại mọc ngang hoặc mọc ngược vào trong. Đây là tình huống răng cấm bị mọc kẹt trong xương.
Với tình huống bị thiếu răng cấm này có thể nhổ răng cấm mọc ngầm (nếu tư thế răng quá phức tạp hoặc hình thể răng dị dạng) sau đó trồng lại bằng Implant. Cháu cũng có thể niềng răng để kéo răng cấm ra khỏi hàm cho đều đẹp với các răng khác (nếu răng cấm lành tính và hình thể chuẩn).
Trường hợp bị thiếu răng cấm do đã nhổ từ nhỏ
Khả năng này có thể xảy ra, thậm chí rất phổ biến cho các trường hợp bị thiếu răng cấm.
Sở dĩ chiếc răng này bị nhổ nhầm là do bị nhầm tưởng với răng sữa. Chiếc răng này mọc rất sớm, khi mà trẻ mới 6 – 7 tuổi. Thời điểm này, chưa có chiếc răng sữa nào được thay thế nên nhiều phụ huynh nghĩ nó cũng là chiếc răng sữa mọc muộn. Vì thế trong quá trình theo dõi mọc răng không thấy răng này rụng nên đã cho nhổ răng đi để mong rằng sẽ có răng trưởng thành khác mọc thay thế.
Ngoài ra, cũng do bị tưởng là răng hàm sữa nên không được chú ý chăm sóc dẫn đến sâu nặng buộc nha sỹ phải nhổ dẫn đến thiếu răng cấm trưởng thành mà không hay biết.
Có thể xác định xem khả năng cháu thuộc vào các tình huống nào dẫn đến bị thiếu răng cấm trưởng thành. Hoặc để xác định chính xác hơn, chị có thể đưa cháu đến Trung tâm, các bác sỹ sẽ thăm khám cụ thể hơn.
Hầu hết các trường hợp tương tự như của con gái chị khi hỗ trợ điều trị tại Trung tâm mà bị thiếu răng cấm thì đều được chỉ định niềng răng hoặc kết hợp nong hàm để tạo khoảng trống cho việc phục hình lại răng cấm. Kỹ thuật phục hình được ứng dụng là công nghệ ghép răng Implant 4S hiện đại.
Công nghệ này cho khả năng khôi phục răng cấm với sức bền, độ chắc khỏe, khả năng nhai cắn, chịu lực tốt không kém răng thật. Màu răng đảm bảo tự nhiên không thể phân biệt với răng thật kế cận, bền màu, chống bám tốt, cũng không bị thay đổi tính chất nên duy trì được rất lâu dài trên cung răng.
Công nghệ ứng dụng quy trình phục hình tiêu chuẩn Quốc tế, cùng hệ thống máy cấy ghép và chụp phim đảm bảo. Nhờ thế, hầu hết các ca trồng răng bằng công nghệ này đều đạt được hiệu quả cao, đem lại sự hài lòng cho bệnh nhân trong ăn nhai nhiều năm.
>>Nho rang khon o dau tot nhat tai Ha Noi: http://nhorangkhon.net/nho-rang-khon-o-dau-tot-va-uy-tin-tai-ha-noi/
>>Nha khoa Tien Giang uy tin: http://nhorangkhon.net/nha-khoa-uy-tin-nhat-tien-giang/
1. Cách nhận dạng các đặc điểm của răng thừa
– Là chiếc răng số 33
Đặc điểm của răng thừa là làm cho khuôn ra có nhiều hơn số răng chuẩn. Thông thường mỗi người sẽ có từ 28 – 32 răng bao gồm cả 4 răng khôn ở cả hai hàm. Bạn có thể đếm tổng số răng trên cả hai hàm hiện tại là bao nhiêu. Nếu trên 32 răng thì có nghĩa bạn đã bị thừa răng. Tuy nhiên cũng có trường hợp không có răng đủ răng khôn hoặc bị khuyết thiếu răng ở 1 vị trí khác thì dù có răng thừa, khuôn răng vẫn không đủ 32 răng như bình thường. Bởi vậy cần căn cứ thêm vào các đặc điểm của răng thừa khác nữa mới chính xác.
– Là chiếc răng có hình thể “dị biệt”
Những chiếc răng thừa hầu hết đều có hình thể không bình thường như các răng trưởng thành khác. Chúng ta thường không thể phân biệt được hình dáng của nó thuộc vào nhóm răng nào, răng cửa hay răng hàm.
– Vị trí sai lệch
Răng thừa thường mọc muộn hơn đôi chút so với các răng trưởng thành khác và không đúng trên cung hàm mà bị trật ra khỏi cung hàm. Nếu có mọc trên cung hàm thì cũng thường phải chen chúc giữa các răng khác.
– Răng thừa không hỗ trợ cho ăn nhai
Do hình thề dị biệt, không đầy đủ với kích cỡ nhỏ hơn răng bình thường, lại sai lệch vị trí trên cung hàm cho nên răng thừa hầu như không hỗ trợ gì được cho ăn nhai.
2. Cách khắc phục các đặc điểm của răng thừa
Răng thừa vốn không cần thiết với hàm răng vì không thực hiện chức năng gì. Hơn nữa, các đặc điểm của răng thừa còn gây ảnh hưởng xấu đến tính thẩm mỹ của cả khuôn răng. Bởi vậy, có biện pháp khắc phục răng thừa là cần thiết để có khuôn răng hoàn hảo.
Cách tốt để xử lý răng thừa là nhổ răng thừa để chỉnh lại cả khuôn răng.
Nếu răng mọc ẩn bên trong hàm răng chính mà không bị lộ thì chỉ cần nhổ đi và khâu vạt nướu là được.
Nhưng nếu răng mọc chen giữa các răng khác thì sau khi nhổ sẽ để lại khoảng trống nhỏ kém thẩm mỹ trên cung răng.
Khi đó, nên tính đến giải pháp kéo chỉnh răng cho sát khít lại với nhau bằng cách niềng răng hoặc đeo khí cụ tháo lắp.
1. Niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào yếu tố nào?
Niềng răng mất bao lâu và liệu có kéo dài thời gian so với dự liệu hay không là vấn đề mà hầu hết bệnh nhân lựa chọn phương pháp chỉnh nha này đều quan tâm. Một ca niềng răng thông thường sẽ mất khoảng từ 18 đến 24 tháng. Để xác định được trường hợp của mình niềng răng lâu hay nhanh thì sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Tình trạng răng của bệnh nhân: Thời gian niềng răng mất bao lâu phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng răng của bạn mọc ra sao. Răng khấp khểnh, lệch lạc nặng thì thời gian cũng sẽ kéo dài hơn
- Răng khi niềng có phải nhổ hay không: Khi răng quá to, mọc chen chúc xô đẩy nhau thì hầu hết cần nhổ bớt răng đi để tạo khoảng trống cho các răng khác dịch chuyển vào. Những trường hợp nhổ răng sẽ mất nhiều thời gian niềng răng hơn bình thường.
Niềng răng mất bao lâu chủ yếu phụ thuộc vào tình trạng răng của bệnh nhân
- Tuổi tác: Thông thường, thời gian niềng răng phù hợp là trong khoảng 12-15 tuổi, khi này hệ xương răng và cơ nhai chưa phát triển hoàn thiện nên thời gian sẽ rút ngắn hơn. Về sau này, tuổi tác càng cao thì thời gian niềng răng sẽ càng lâu.
- Sức khỏe răng miệng: Niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào sức khỏe răng miệng của bạn, trước khi thực hiện niềng răng, bác sĩ sẽ thăm khám cụ thể tình trạng răng miệng để phát hiện và kịp thời xử lý các bệnh bạn đang mắc phải. Sau đó thì niềng răng mới bắt đầu được thực hiện.
- Chăm sóc răng miệng: Trong quá trình niềng răng, việc chăm sóc răng miệng kỹ lưỡng cũng là điều rất quan trọng bởi niềng răng mất bao lâu phụ thuộc vào bệnh nhân có tuân thủ lời dặn của bác sĩ hay không. Nếu không tuân thủ các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu… sẽ phát sinh trong khi niềng răng. Chắc chắn thời gian chỉnh nha sẽ bị kéo dài hơn dự liệu.
Bài viết xem nhiều
>>Chi phí niềng răng 2017: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-gia-bao-nhieu.html
>>Niềng răng giá bao nhiêu: http://benhvienranghammatsaigon.vn/nieng-rang-cho-tre-em-het-bao-nhieu.html
2. Niềng răng mắc cài 3M UGSL – xua tan nỗi lo niềng răng mất bao lâu
Niềng răng mắc cài 3M Unitek Gemini SL mà nha khoa đang ứng dụng là sáng chế nha khoa tân tiến của tập đoàn cung cấp sản phẩm nha khoa xuyên quốc gia 3M ESPE, với hệ thống mắc cài ưu việt thì bạn sẽ không còn lo lắng với câu hỏi niềng răng mất bao lâu nữa.
+ Công nghệ niềng răng 3M UGSL áp dụng cho tất cả các trường hợp răng mọc lệch lạc, chen chúc hay hô móm do răng… chỉnh nha an toàn và cho hiệu quả dài lâu.
+ Niềng răng mắc cài 3M UGSL đảm bảo chính xác lộ trình thời gian mà bác sĩ dự liệu nhờ phần mềm phân tích chỉnh nha Dolphin 11.7.
Niềng răng mắc cài 3M UGSL rút ngắn thời gian niềng răng. Lưu ý hiệu quả tùy thuộc mỗi người.
+ Ưu điểm nổi trội của niềng răng 3M UGSL là mắc cài với 80 lỗ sàng mặt cùng khí cụ hình bình hành làm gia răng hiệu quả định vị trên răng. Nhờ thế răng di chuyển theo đúng hướng mà bác sĩ phán đoán, không sai khác. Tốc độ răng về đúng vị trí cũng được gia tăng nhờ vậy.
+ Mắc cài được thiết kế với cơ chế kháng mỏi và hệ thống bị động giảm thiểu ma sát mà khi gắn lên răng sẽ không bị bung tuột và gây đau đớn cho bạn trong quá trình thực hiện.
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:
Trước hết, xin khẳng định với bạn là việc mài răng sứ không lấy tủy mà vẫn phục hình răng thành công, đáp ứng được cả hai yêu cầu chức năng và thẩm mỹ được xem là tiêu chí đánh giá chất lượng kỹ thuật làm răng sứ của phòng nha và y đức của bác sỹ.
Để làm răng sứ, bạn buộc phải trải qua mài răng. Thường thì sẽ mài hết lớp men răng bên ngoài và không phạm đến ngà răng. Cũng có nghĩa là sẽ không phạm đến tủy. Nếu kỹ thuật làm răng sứ đảm bảo được vấn đề này thì có thể yên tâm. Nhưng nếu tỷ mài răng mà phạm vào ngà răng thì việc chữa tủy sẽ là bắt buộc. Tác động đến tủy răng điều mà các chuyên gia phục hình khuyến cáo nên kiểm soát tối đa. Tốt hơn hết là mài răng sứ làm sao để người phục hình không phải trải qua chữa tủy.
Tủy răng là nguồn sống, nuôi dưỡng răng, mang đến cho răng khả năng cảm nhận được thức ăn, nhiệt độ, lực nhai và nhiều kích thích khác. Không có tủy, răng sẽ dễ bị giòn cứng, dễ vỡ, sức nhai suy giảm theo thời gian. Bởi vậy, muốn răng chắc khỏe dài lâu cần phải duy trì được tủy răng.
Những chiếc răng bọc sứ vốn đã bị mất men thì nên bảo tồn tủy răng tối đa nếu tủy không có dấu hiệu viêm. Răng đã bị mài men mà còn mất tủy răng thì sẽ càng suy yếu nhanh hơn và sau một khoảng thời gian sẽ không đủ sức để nâng đỡ mão răng sứ để phục vụ cho ăn nhai được nữa.
Tại nha khoa, vấn đề mài răng bọc sứ cũng luôn chú trọng đến việc bảo tồn tủy răng và ngà răng tối đa. Chỉ trong trường hợp răng bể vỡ lớn đã phạm đến ngà và tủy răng, hoặc tủy bị viêm mới bắt buộc phải tiến hành chữa tủy để bọc răng sứ. Tất cả các trường hợp khác đều hạn chế lấy tủy.
Hơn nữa, việc bọc răng sứ tại Nha khoa luôn được ứng dụng theo công nghệ Răng sứ CT 5 chiều hiện đại. Công nghệ này không chỉ mang lại giá trị khôi phục thân răng sứ trùng khớp và chuẩn xác với răng thật về màu sắc, tỷ lệ, kích cỡ, các gờ rãnh mà còn có ý nghĩa bảo tồn răng tối đa. Không chỉ tủy răng được bảo tồn mà cả ngà răng cũng được bảo tồn, tỷ lệ mài men tối thiểu.
Nguyên nhân khiến răng bị mòn mặt nhai
Chải răng quá mạnh là nguyên nhân phổ biến gây mòn răng thường gọi là mòn răng cơ học. Hầu hết các trường hợp bị mòn răng là do tình trạng này gây nên. Ngoài ra, dùng tăm xỉa răng cũng là nguyên nhân dẫn đến mòn răng về lâu dài.
Kiểu mòn răng thứ hai là mòn răng hóa học, nguyên nhân điển hình là do axit gây nên. Axit gây mòn men răng chủ yếu có trong các loại thực phẩm hàng ngày như thức ăn và các loại đồ uống (cam, chanh, nước ngọt có gaz,…).
Người mắc chứng trào ngược dịch vị dạ dày lên miệng cũng có nguy cơ bị mòn răng rất cao. Các trường hợp tiếp xúc với clo và các hóa chất thường xuyên cũng có thể dẫn đến mòn răng. Ngoài ra, những loiaj thuốc có pH axit như vitamin C viên nhai, aspirin tiếp xúc thường xuyên với bề mặt răng cũng làm răng bị mòn dần.
>>Tẩy trắng răng ở đâu: http://benhvienranghammatsaigon.vn/tay-trang-rang-o-dau-tot-nhat-tphcm.html
>>Tẩy trắng răng đau không: http://benhvienranghammatsaigon.vn/tay-trang-rang-co-dau-khong.html
>>Cách chăm sóc răng sau tẩy trắng: http://benhvienranghammatsaigon.vn/cham-soc-rang-sau-khi-tay-trang.html
Mòn răng có nên tẩy trắng không?
Tình trạng mòn răng là răng bị khuyết bớt phần men bên ngoài, bao gồm cả mặt nhai và các mặt bên của răng. Nhiều trường hợp mòn men răng nặng có thể làm lộ ngà răng, thậm chí sâu hơn. Tình trạng này cũng được gọi là tổn thương răng, làm ảnh hưởng đến ăn nhai hàng ngày vì răng bị mòn thường dễ bị kích thích nóng hoặc lạnh, gây khó khăn trong ăn uống. Ngay cả việc lấy cao răng cũng có thể khiến bệnh nhân bị ê buốt. Bởi thế, tẩy trắng răng cũng rất khó có thể thực hiện được.
Việc tẩy trắng răng cần phải dùng đến thuốc, trong thuốc có thành phần tẩy màu tác dụng đủ mạnh đề đánh bật các phân tử làm đổi màu răng. Bởi vậy, khi phản ứng này diễn ra, răng phải ở tình trạng khỏe mạnh mới không bị kích ứng và đau buốt. Do đó, việc tẩy trắng thường khó thực hiện được suôn sẻ. Các bác sỹ tại Nha khoa cũng khuyên người đang bị mòn men răng thì không nên tẩy trắng răng. Nếu muốn cần phải điều trị và bổ sung dưỡng chất cho răng để tái tạo men tự nhiên, hoặc phải áp dụng phương pháp thẩm mỹ răng khác như bọc răng sứ, làm mặt dán sứ.